Nội dung bài viết
Chứng chỉ năng lực xây dựng là gì? Dịch vụ tư vấn cấp chứng chỉ năng lực xây dựng uy tín
Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng (sau đây gọi tắt là chứng chỉ năng lực xây dựng) phải do Cục Quản lý hoạt động xây dựng – Bộ Xây dựng và các Sở Xây dựng trên toàn quốc cấp, phải được đăng tải trên website của Bộ Xây Dựng.
Tham gia vào các hoạt động xây dựng, các đơn vị tổ chức luôn cần phải công khai năng lực tham gia xây dựng. Cơ sở để đánh giá năng lực hoạt động xây dựng của một đơn vị, tổ chức có thể dựa vào chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
Tại sao lại phải xin cấp chứng chỉ năng lực xây dựng?
- Theo điều 59 đến 67 Nghị định 59/2015/NĐ-CP và Thông tư 17/2016/TT-BXD quy định: Cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động xây dựng phải có chứng chỉ năng lực xây dựng để đủ điều kiện hoạt động xây dựng trên phạm vi cả nước theo nội dụng quy định được ghi trên chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
- Điều 57, Nghị định 42/2017/NĐ-CP quy định rõ: Không có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng không được tham gia nghiệm thu, thanh quyết toán công trình, đấu thầu.
- Ngày 16/7/2018 Chính phủ ban hành Nghị định 100/2018/NĐ-CP, sửa đổi quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc cá lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.
Các lĩnh vực cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
Căn cứ khoản 2 Điều 83 Nghị định 15/2021/NĐ-CP quy định về điều kiện năng lực hoạt động xây dựng như sau:
– Tổ chức phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định 15/2021/NĐ-CP khi tham gia hoạt động xây dựng các lĩnh vực sau đây:
Lĩnh vực thiết kế:
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế công trình dân dụng;
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế nhà công nghiệp;
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế công trình giao thông;
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế công trình nông nghiệp & phát triển nông thôn.
Lĩnh vực vực thi công:
- Thi công công trình dân dụng;
- Thi công xây dựng công trình nhà công nghiệp;
- Thi công lắp đặt thiết bị công trình;
- Thi công công trình giao thông;
- Thi công công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Thi công công trình nông nghiệp & phát triển nông thôn;
Lĩnh vực giám sát thi công:
- Giám sát công trình dân dụng;
- Giám sát xây dựng công trình nhà công nghiệp;
- Giám sát lắp đặt thiết bị công trình;
- Giám sát công trình giao thông;
- Giám sát công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Giám sát công trình nông nghiệp & phát triển nông thôn;
Lĩnh vực Quản lý dự án:
- Quản lý dự án dân dụng;
- Quản lý dự án công nghiệp;
- Quản lý dự án giao thông;
- Quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật;
- Quản lý dự án nông nghiệp & phát triển nông thôn.
Lĩnh vực khảo sát:
- Khảo sát địa chất;
- Khảo sát địa hình;
Lĩnh vực lập quy hoạch xây dựng
Chứng chỉ năng lực có hiệu lực tối đa 10 năm.
Bộ Xây dựng thống nhất quản lý về việc cấp, thu hồi chứng chỉ năng lực; quản lý cấp mã số chứng chỉ năng lực; hướng dẫn về đánh giá cấp chứng chỉ năng lực; công khai danh sách tổ chức được cấp chứng chỉ trên trang thông tin điện tử của mình; tổ chức thực hiện thủ tục cấp chứng chỉ năng lực trực tuyến.
Khó khăn khi xin cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
Doanh nghiệp muốn xin cấp chứng chỉ năng lực xây dựng thường gặp phải các khó khăn sau:
- Không nắm rõ quy trình làm việc với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Hồ sơ không chuẩn chỉnh, nhân sự không phù hợp, kê khai năng lực sai.
- Không tự phân loại cấp và loại công trình dẫn đến đánh sai hạng năng lực.
- Hợp đồng kinh tế và biên bản nghiệm thu công trình thiếu giáp lai.
- Đăng ký xin xét quá nhiều lĩnh vực, nhầm lẫn giữa các lĩnh vực xin.
- Chứng chỉ năng lực không kịp ra để nghiệm thu và đấu thầu công trình.
- Lựa chọn các bên dịch vụ không uy tín, thứ hạng bị đánh tụt, hồ sơ trả về.
Hỗ trợ: 0325.31.2838 (Zalo)
Lợi ịch khi có chứng chỉ năng lực xây dựng
- Đáp ứng yêu cầu của pháp luật.
- Tăng cơ hội tham gia đấu thầu
- Tăng uy tín và thương hiệu của công ty.
- Tăng khả năng cạnh tranh.
Phạm vi hoạt động của chứng chỉ năng lực xây dựng
- Chứng chỉ năng lực xây dựng hạng 1: Được giám sát thi công xây dựng công trình tất cả các cấp cùng loại được ghi trong chứng chỉ năng lực
- Chứng chỉ năng lực xây dựng hạng 2: Được giám sát thi công xây dựng các công trình từ cấp II trở xuống cùng loại được ghi trong chứng chỉ năng lực
- Chứng chỉ năng lực xây dựng hạng 3: Được giám sát thi công xây dựng các công trình từ cấp III trở xuống cùng loại được ghi trong chứng chỉ năng lực
Hồ sơ cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ năng lực xây dựng theo mẫu phụ lục V – nghị định 15/2021/NĐ-CP
- Đăng ký thành lập doanh nghiệp, tổ chức;
- Chứng chỉ năng lực đối với thay đổi hạng và lĩnh vực cấp chứng chỉ năng lực;
- Bằng cấp, chứng chỉ liên quan (theo điều kiện cấp mục trên) của cán bộ kỹ thuật;
- Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ của công nhân kỹ thuật;
- Biên bản nghiệm thu, hợp đồng công trình xin cấp năng lực;
- Kê khai máy móc, thiết bị phục vụ khảo sát, thi công xây dựng.
Dịch vụ tư vấn cấp chứng chỉ năng lực xây dựng như thế nào?
- Tư vấn duyệt hồ sơ và kê khai nhanh nhất;
- Duy nhất đọc duyệt hồ sơ và kê khai nhanh trong 1 ngày;
- Thông báo lại quyết định và danh sách công ty sau 7 ~ 9 kể từ ngày nộp vào bộ phận 1 cửa;
- Tỷ lệ thành công 100%, đảm bảo hướng tới thứ hạng cao nhất, nhiều lĩnh vực nhất mà doanh nghiệp có thể đạt được;
- Thủ tục xử lí nhanh gọn, tiết kiệm thời gian tối đa, kinh phí cho doanh nghiệp;
- Cập Nhật Thông Tin Online Trang Của Bộ Xây Dựng:
Trên đây là toàn bộ thông tin được chúng tôi tổng hợp xung quanh thắc mắc về việc các đơn vị, tổ chức thi công công trình có bắt buộc phải có Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng hay không cùng những điều kiện để được cấp chứng chỉ này. Hy vọng độc giả qua bài viết này sẽ có thêm kiến thức để hoàn thiện hồ sơ năng lực hoạt động xây dựng trong tương lai.
Thông tin liên hệ
- 1. Đăng ký qua số điện thoại (24/7):
☎️ 0325 31 2838 (Mr Quang) phụ trách đào tạo, tuyển sinh, tư vấn cấp chứng chỉ, giải thích thắc mắc. - 2. Đăng ký trực tuyến bằng cách gửi qua gmail, zalo,
#ZALO: 0325312838 #GMAIL: viendaotaoxaydung24@gmail.com - 3. Website: daotaoxaydung24h.com
ĐĂNG KÝ THÔNG TIN ONLINE
Nội dung tìm kiểm khác: